Kết quả tìm kiếm cho "hơn vào DN Việt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1010
Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, huyện cù lao Phú Tân là địa phương có thế mạnh nông nghiệp đặc thù. Địa phương đã nỗ lực kết nối doanh nghiệp (DN) đến tiêu thụ nông sản, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống nông dân.
An Giang xác định kinh tế tư nhân (KTTN) là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia và của tỉnh; là lực lượng tiên phong thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của tỉnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng xanh, tuần hoàn, bền vững. Khơi dậy niềm tin, khát vọng, tạo xung lực mới, khí thế mới để KTTN phát triển là nhiệm vụ then chốt.
Từ ngày 1/7/2025, tổ chức công đoàn sẽ chuyển sang giai đoạn mới trong bối cảnh cả nước sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy. Theo đó, từng cấp công đoàn cũng điều chỉnh nhiệm vụ để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và đối tượng, loại hình tập hợp trong tình hình mới. Các hoạt động chính sẽ hướng sâu hơn về cơ sở, chăm lo trực tiếp cho đoàn viên, người lao động (NLĐ) trong doanh nghiệp (DN).
Kinh tế tư nhân (KTTN) đang lớn mạnh, nhiều doanh nghiệp (DN) tăng tốc, phát triển vượt bậc và trở thành động lực cho tăng trưởng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, việc xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia trở thành ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia. Với Việt Nam - đất nước giàu truyền thống văn hóa và sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, việc kết hợp quảng bá văn hóa, du lịch (VHDL) quốc gia với xúc tiến thương mại (XTTM) đang được đặt lên hàng đầu. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg, ngày 18/6/2025 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp XTTM trong và ngoài nước, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của chiến lược này.
Với mục tiêu mở rộng thị trường cho nông sản địa phương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tích cực tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngoài tỉnh.
Cùng với các địa phương trên cả nước, tỉnh An Giang đang ở những bước chuẩn bị cuối cùng, sẵn sàng cho việc vận hành thử nghiệm hoạt động chính quyền 2 cấp vào ngày 22/6/2025. Đây là một dấu mốc quan trọng trong lộ trình thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, hướng tới mục tiêu xây dựng nền hành chính tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN) tốt hơn. Sau giai đoạn thử nghiệm, bộ máy mới sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2025.
Hiện nay, hoạt động vận tải liên vận giữa Việt Nam và Campuchia đi qua 11 cặp cửa khẩu, 2 bên đã cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các cặp cửa khẩu và các tuyến đường kết nối tới cửa khẩu, nâng cấp các cặp cửa khẩu song phương lên cửa khẩu quốc tế. Qua đó, đáp ứng nhu cầu hoạt động vận tải liên vận của các doanh nghiệp (DN) vận tải, nhu cầu đi lại của người dân 2 nước, khách du lịch (DL) quốc tế và vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu của 2 nước.
An Giang từ lâu được biết đến với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi non, sự thanh bình của đồng ruộng bạt ngàn và những di tích lịch sử, văn hóa tâm linh độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh du lịch (DL) toàn cầu đang dần hồi phục, An Giang đã triển khai hàng loạt giải pháp kích cầu DL, với mục tiêu phục hồi, bứt phá, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đánh thức tiềm năng to lớn của miền biên viễn.
Chuyển đổi số (CĐS) đang là xu hướng tất yếu và mạnh mẽ trong thời đại công nghiệp 4.0, đóng vai trò quan trọng trong nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp (DN). Nhiều DN An Giang đẩy mạnh CĐS, ứng dụng công nghệ số vào sản xuất - kinh doanh (SXKD), nắm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững trong thời đại số hóa.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị (Nghị quyết 68) đã mang lại “làn gió mới” về một cuộc cải cách mạnh mẽ cho kinh tế tư nhân (KTTN) phát triển, được cộng đồng doanh nghiệp (DN) đặt nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên, các thế lực thù địch cố tình chống phá, nên mỗi chúng ta cần phải hết sức cảnh giác nhận diện và đấu tranh phản bác.
Ngày hội Tuyển dụng AGU 2025 tại Trường Đại học An Giang (AGU) - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên (SV) tiếp cận doanh nghiệp (DN), đánh giá lại năng lực bản thân và hiểu thêm về kỳ vọng của thị trường lao động. Sự kiện mở ra một hướng đi thiết thực cho việc kết nối giữa đào tạo và nhu cầu tuyển dụng trong giai đoạn hiện nay.